Người Công Giáo có một kinh nguyện rất hay vẫn được dùng trong khi viếng xác hoặc giỗ chạp đó là Kinh “ Chúa Thiên Đàng” có ý nhắc nhở cho mọi người, hãy biết lo cho cái chết của chính mình: “
Chúng ta được nhận một danh hiệu nổi tiếng một cách nhưng không. Với Bí Tích Rửa Tội, chúng ta mang danh Kitô, mang trong mình danh hiệu Mêsia, nghĩa là chúng ta được cứu độ.
Lúc nhỏ, con người rất rạch ròi trong việc bộc lộ và thể hiện cảm xúc. Trẻ con không biết nói dối trong việc bộc lộ cảm xúc.
Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi đã dành một năm làm tình nguyện viên để giúp điều hành một trung tâm thanh thiếu niên và gia đình ở thung lũng Hudson tại New York.
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Có lẽ rắc rối nhất của cuộc đời này đó chính là ngữ nghĩa. Ngữ nghĩa chính là cửa ngõ để con người giao tiếp với nhau, hiểu ý tưởng của nhau. Thế nhưng rồi chính ngữ nghĩa cũng đã làm phân cách giữa người với người ngày một lớn.
Hãy khám phá cách mà các bạn có thể đón nhận bình an của Chúa Giêsu trong cuộc sống hằng ngày.
Nhìn vào bản gốc tiếng Hy Lạp, bản dịch tiếng Latinh và bối cảnh lịch sử của chính Chúa Giêsu người ta có thể trả lời câu hỏi này… hay không?
Ngày Tết, người ta thường cầu chúc cho nhau được ba điều ước mơ lớn nhất đó là: Phúc – Lộc – Thọ. Cái phúc của con người là công thành danh toại
Tết đối với người tín hữu chúng ta luôn mang hai ý nghĩa, ý nghĩa phong tục và ý nghĩa tôn giáo. Vì là người Việt Nam, con Rồng cháu Tiên, nên chúng ta không thể thờ ơ với Tết, trái lại phần đông cảm thấy nôn nao, mong chờ Tết đến.
Một người nổi bật trong cuộc đời Chúa Giêsu là thánh Giuse, người cha nuôi, nhưng là một người lặng thầm ít được kể đến trong Thánh Kinh, cũng như trong Thánh Gia.
Về nguyên nhân cơn khủng hoảng trong Giáo Hội hiện nay, đức hồng y F.X Nguyễn Văn Thuận đưa ra câu hỏi và tự trả lời: “ Tại sao Hội Thánh khủng hoảng ? Đó là do đã hạ giá việc cầu nguyện” ( ĐHV 134 ).
Bác sĩ Bryan Thatcher ở Florida, Hoa Kỳ, đã sống một trải nghiệm hoán cải nhờ cuộc gặp gỡ với Lòng Thương Xót Chúa, điều khơi dậy trong lòng ông mong muốn truyền giáo đồng thời chăm sóc cho linh hồn những người hấp hối.
Trong bài giảng lễ trọng kính Đức Maria Mẹ Thiên Chúa, được Đức Hồng Y Pietro Parolin đọc, Đức Thánh Cha Phanxicô cầu chúc các tín hữu có thể đón nhận Đức Mẹ,